Những câu hỏi liên quan
tâm
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
26 tháng 5 2020 lúc 15:02

Vào TK mk nhá ! Nguồn h o c 2 4 270264

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Ôn tập chương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
kiara- Hồ Hách Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 19:40

b) Xét tứ giác BFHD có 

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)

nên BFHD là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: \(\widehat{FBH}=\widehat{FDH}\)(hai góc nội tiếp cùng chắn cung FH)

hay \(\widehat{ABE}=\widehat{FDH}\)(1)

Xét tứ giác CDHE có 

\(\widehat{CDH}+\widehat{CEH}=180^0\)

nên CDHE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Suy ra: \(\widehat{HDE}=\widehat{ECH}\)(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH)

hay \(\widehat{HDE}=\widehat{ACF}\)(2)

Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có 

\(\widehat{FAC}\) chung

Do đó: ΔABE\(\sim\)ΔACF(g-g)
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

hay DH là tia phân giác của \(\widehat{EDF}\)

Bình luận (0)
Tuan Trjng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:39

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiép

b: Xét tứ giác ABDE có 

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

Do đó:ABDE là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Rhider
8 tháng 3 2022 lúc 20:41

a) \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^o+90^o=180^o\)

\(\rightarrow\) Tứ giác \(AEHF\) nội tiếp đường tròn

b) \(\widehat{AEB}=\widehat{BDA}=90^o\)

\(\rightarrow\) Tứ giác \(ABDE\) nội tiếp đường tròn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 3 2022 lúc 20:50

a, Xét tứ giác AEHF có 

^AFH + ^AEH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tứ giác ABDE có 

^AEB = ^BDA = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhin cạnh AB

Vậy tứ giác ABDE là tứ giác nt 1 đường tròn

c, Xét tứ giác DEAC có 

^AFC = ^ADC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh AC 

Vậy tứ giác DEAC là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^ADF = ^ACF 

Lại có ^ADE = ^ABE (góc nt chắn cung AE của tứ giác AEDB) 

Xét tứ giác BEFC có ^BFC = ^BEC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BEFC là tứ giác nt 1 đường tròn 

mà ^FBE = ^ECF (góc nt chắc cung FE)

=> ^FDA = ^EDA 

=> DH là pg ^EDF

Bình luận (0)
Trịnh Thanh
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
5 tháng 4 2016 lúc 20:54

Câu d) phải là HF.CK = HK.CF ?

Bình luận (0)
Lương Văn Chí
Xem chi tiết

a: Xét tứ giác BDHF có \(\widehat{BDH}+\widehat{BFH}=90^0+90^0=180^0\)

=>BDHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AFDC có \(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)

nên AFDC là tứ giác nội tiếp

Sửa đề; CEHD

Xét tứ giác CEHD có

\(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)

=>CEHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác ABDE có \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

nên ABDE là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(FBDH là tứ giác nội tiếp)

\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(ECDH là tứ giác nội tiếp)

mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{FAC}\right)\)

nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)

=>DH là phân giác của góc EDF

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 17:17

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiêp

=>góc AFE=góc ACB

mà góc FAE chung

nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB

b: Xét ΔDAB vuông tại D và ΔDCH vuông tại D có

góc DAB=góc DCH

=>ΔDAB đồng dạng vơi ΔDCH

=>DA/DC=DB/DH

=>DA*DH=DB*DC

c: Xét ΔHDC vuông tại D và ΔHFA vuông tại F có

góc DHC=góc FHA

=>ΔHDC đồng dạng vơi ΔHFA

=>HD/HF=HC/HA

=>HF*HC=HD*HA

Xet ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

góc FHB=góc EHC

=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC

=>HF*HC=HB*HE=HD*HA

Bình luận (0)
Tạ Minh Đức
Xem chi tiết
Luật Nhân Quả
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
26 tháng 2 2021 lúc 22:38

A B C D E F H K

a. ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ADB}=\widehat{CFB}=90^0\\\widehat{ABD}=\widehat{CBF}\end{cases}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta CBF\left(g.g\right)}\)

b.Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{AFH}=\widehat{CDH}=90^0\\\widehat{AHF}=\widehat{CHD}\text{ (đối đỉnh)}\end{cases}\Rightarrow\Delta AHF~\Delta CHD\left(g.g\right)}\)\(\Rightarrow\frac{AH}{HF}=\frac{CH}{HD}\Rightarrow AH.HD=CH.HF\)

c. từ câu a ta có \(\frac{BD}{BF}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow\Delta BDF~\Delta BAC\left(c.g.c\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Thành Lợi
28 tháng 2 2021 lúc 10:55

đúng 6 sai 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a. ta có \hept{ADB^=CFB^=900ABD^=CBF^⇒ΔABD ΔCBF(g.g)

b.Ta có \hept{AFH^=CDH^=900AHF^=CHD^ (đối đỉnh)⇒ΔAHF ΔCHD(g.g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lé Lâm
Xem chi tiết